Luyện nói tiếng Anh theo cách "nói gián tiếp"
Diễn đàn ĐH Y tế công cộng Hà Nội - HSPH forum :: Góc học tập :: Góc Tiếng Anh :: Listening and Reading
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Luyện nói tiếng Anh theo cách "nói gián tiếp"
Nguồn :www.TiengAnh.com.vn
Trung tâm tiếng Anh: số 8, ngõ 14, Hồ Đắc Di, Đống Đa, Hà Nội.
(Cộng Đồng học Tiếng Anh lớn nhất Việt Nam)
Luyện nói tiếng Anh theo cách "nói gián tiếp"
Nói trực tiếp chỉ hình thành nên lối nói tự phát, chỉ dịch từ tiếng Việt sang tiếng Anh, tự chế ra những câu từ nghe quá lạ lẫm so với văn hoá và cách nói bản xứ, vì thực tế, người học tiếng Anh quá lo sợ trong khi giao tiếp nên không thể nào nhớ nổi câu từ.
.
Mà thực tế, người học cũng chưa bao giờ chú trong học cho thuộc nhuần nhuyễn những câu từ cần thiết. Hãy tìm hiểu phương pháp "nói gián tiếp" để thay đổi thực trạng này.
Thực tập nói tiếng Anh luôn là mối quan tâm hàng đầu của người học. Hầu hết các chuyên gia, giáo viên và cả người bản ngữ đều khuyên người học tranh thủ mọi cơ hội để "nói" với tất cả mọi người, bất kỳ nơi đâu và bất kỳ khi nào. Đa phần, những người yêu thích tiếng Anh thường chọn cách tìm bạn bè nước ngoài ở những khu có nhiều khách du lịch nói tiếng Anh hoặc tìm đến những câu lạc bộ Anh ngữ, quán cà phê nói tiếng Anh để luyện tập.
Nhưng vì sao lại có lời khuyên như thế này? Xuất phát từ việc học là phải hành, người học nóng lòng muốn thực tập những câu hay mình đã học với ý nghĩ là, "nói nhiều cho dạng miệng". Nhưng thực tế trong quá trình thực hành như thế này, người học chưa bao giờ áp dụng được một câu hay một cấu trúc đúng nào theo kiểu nói của người bản xứ. Thay vào đó, người học suy nghĩ đặt câu từ tiếng Việt của mình, diễn giải theo văn hoá Việt và lắp ghép từng từ đơn lẻ để diễn đạt thành câu. Chính vì thế, câu từ được diễn đạt theo kiểu tự phát này quá khác biệt so với văn hoá và cách nói bản xứ khiến trong cùng một tình huống mà cả hai không thể hiểu nhau.
Vì vậy, dù cho có thực tập, người học vẫn không thể tiến bộ nhiều. Nhiều trường hợp do chán nản lối nói tự phát mà người học không chọn cách này để thực tập nữa.
Phương pháp "nói gián tiếp" mới hình thành cách đây không lâu kể từ khi có hệ thống tìm kiếm câu đàm thoại - từ điển câu ra đời, cho phép người học gõ vào ý tiếng Việt cần nói, và tìm trong cơ sở dữ liệu của mình để liệt kê ra những cặp câu song ngữ Anh Việt có chứa cụm từ gõ vào.
Người học chỉ cần diễn giải ý cần nói bằng tiếng Việt cho hoàn chỉnh trong một tình huống nào đó, sau đó tìm kiếm từng ý một và viết lại thành một bài nói ngắn. Khi các câu từ đã được diễn đạt đúng theo văn nói bản xứ, người học chỉ cần chép vào một tờ giấy nhỏ và mang theo, lúc nào có thời gian rảnh rỗi mang ra đọc to, chỉnh sửa đúng âm bản xứ. Sau đó cứ liên tục lặp đi lặp lại càng nhiều lần càng tốt. Và trong lúc lặp lại, hãy tưởng tượng như đang nói chuyện với ai đó để câu từ được diễn đạt theo kiểu tự nhiên nhất.
Nguyên tắc đầu tiên để có thể nói được tiếng Anh là người học phải có sẵn câu từ trong đầu chứ không phải nhìn vào sách mới nhớ, nghe người ta nhắc mới nhớ. Nếu muốn diễn đạt ý gì đó mà câu từ không xuất hiện ngay lập tức, suy nghĩ mãi cho đến khi người ta nói đến ý thứ 10 rồi mới nghĩ ra ý thứ nhất thì làm sao mà trò chuyện được nữa. Tôi đã gặp nhiều người và họ đều nói rằng, nghe người ta nói thì hiểu hết nhưng nói lại thì không được. Thì đúng là như thế, người ta nói ra thì mình mới nhớ từ đó hay cụm hay câu đó có nghĩa gì. Còn tự mình diễn đạt thì mình không thể nhớ nổi câu từ ngay lập tức để nói ra.
Nếu muốn có sẵn câu từ, trong vòng vài giây phải nhớ ngay đến từ, cụm từ cần diễn đạt, người học cần phải lặp đi lặp lại nhiều lần hơn nữa các cụm từ và câu, đừng lặp lại từ đơn lẻ như kiểu "ôm từ điển" mà học. Càng lặp lại, thông tin càng ghi sâu vào bộ nhớ dài hạn giúp người học bật ra ngay lặp tức những câu từ cần thiết. Khi nhớ mang máng như kiểu "học để hiểu", "học để suy luận" như hiện thời, người học chỉ có thể làm bài thi để lấy bằng mà thôi.
Trước đây, phương pháp này chưa hình thành là vì chưa có một công cụ tìm kiếm câu - từ điển câu Anh Việt như. Trước đây người học muốn nói gì phải chờ hỏi thầy cô hoặc bạn bè giỏi, nhưng không phải lúc nào cũng hỏi được nên đành tự lắp ghép, diễn giải một mình. Có khi người học thuần thục hơn, nhưng cách nói quá khác so với người bản xứ sinh ra một thực trạng "nhà quê lên tỉnh" mới khi nói tiếng Anh.
Cũng có khi không phải tìm câu gì cũng có. Người học nên tách ra từng ý nhỏ để tìm thì chắc chắn sẽ có đủ ý mình cần. Điều tốt nhất trong một từ điển câu là từng ý đã được mô phỏng thành câu hoàn chỉnh theo đúng văn hoá và lối nói bản xứ rồi. Khi tìm được ý trong một câu hoàn chỉnh nào đó, người học chỉ việc thay đổi chủ từ, thay đổi trạng từ chỉ thời gian, nơi chốn và đổi thì (nếu cần) thì có thể biến đổi thành một câu khác mà không phải lắp ghép từ đầu.www.TiengAnh.com.vn
Trung tâm tiếng Anh: số 8, ngõ 14, Hồ Đắc Di, Đống Đa, Hà Nội.
(Cộng Đồng học Tiếng Anh lớn nhất Việt Nam)
Luyện nói tiếng Anh theo cách "nói gián tiếp"
Nói trực tiếp chỉ hình thành nên lối nói tự phát, chỉ dịch từ tiếng Việt sang tiếng Anh, tự chế ra những câu từ nghe quá lạ lẫm so với văn hoá và cách nói bản xứ, vì thực tế, người học tiếng Anh quá lo sợ trong khi giao tiếp nên không thể nào nhớ nổi câu từ.
.
Mà thực tế, người học cũng chưa bao giờ chú trong học cho thuộc nhuần nhuyễn những câu từ cần thiết. Hãy tìm hiểu phương pháp "nói gián tiếp" để thay đổi thực trạng này.
Thực tập nói tiếng Anh luôn là mối quan tâm hàng đầu của người học. Hầu hết các chuyên gia, giáo viên và cả người bản ngữ đều khuyên người học tranh thủ mọi cơ hội để "nói" với tất cả mọi người, bất kỳ nơi đâu và bất kỳ khi nào. Đa phần, những người yêu thích tiếng Anh thường chọn cách tìm bạn bè nước ngoài ở những khu có nhiều khách du lịch nói tiếng Anh hoặc tìm đến những câu lạc bộ Anh ngữ, quán cà phê nói tiếng Anh để luyện tập.
Nhưng vì sao lại có lời khuyên như thế này? Xuất phát từ việc học là phải hành, người học nóng lòng muốn thực tập những câu hay mình đã học với ý nghĩ là, "nói nhiều cho dạng miệng". Nhưng thực tế trong quá trình thực hành như thế này, người học chưa bao giờ áp dụng được một câu hay một cấu trúc đúng nào theo kiểu nói của người bản xứ. Thay vào đó, người học suy nghĩ đặt câu từ tiếng Việt của mình, diễn giải theo văn hoá Việt và lắp ghép từng từ đơn lẻ để diễn đạt thành câu. Chính vì thế, câu từ được diễn đạt theo kiểu tự phát này quá khác biệt so với văn hoá và cách nói bản xứ khiến trong cùng một tình huống mà cả hai không thể hiểu nhau.
Vì vậy, dù cho có thực tập, người học vẫn không thể tiến bộ nhiều. Nhiều trường hợp do chán nản lối nói tự phát mà người học không chọn cách này để thực tập nữa.
Phương pháp "nói gián tiếp" mới hình thành cách đây không lâu kể từ khi có hệ thống tìm kiếm câu đàm thoại - từ điển câu ra đời, cho phép người học gõ vào ý tiếng Việt cần nói, và tìm trong cơ sở dữ liệu của mình để liệt kê ra những cặp câu song ngữ Anh Việt có chứa cụm từ gõ vào.
Người học chỉ cần diễn giải ý cần nói bằng tiếng Việt cho hoàn chỉnh trong một tình huống nào đó, sau đó tìm kiếm từng ý một và viết lại thành một bài nói ngắn. Khi các câu từ đã được diễn đạt đúng theo văn nói bản xứ, người học chỉ cần chép vào một tờ giấy nhỏ và mang theo, lúc nào có thời gian rảnh rỗi mang ra đọc to, chỉnh sửa đúng âm bản xứ. Sau đó cứ liên tục lặp đi lặp lại càng nhiều lần càng tốt. Và trong lúc lặp lại, hãy tưởng tượng như đang nói chuyện với ai đó để câu từ được diễn đạt theo kiểu tự nhiên nhất.
Nguyên tắc đầu tiên để có thể nói được tiếng Anh là người học phải có sẵn câu từ trong đầu chứ không phải nhìn vào sách mới nhớ, nghe người ta nhắc mới nhớ. Nếu muốn diễn đạt ý gì đó mà câu từ không xuất hiện ngay lập tức, suy nghĩ mãi cho đến khi người ta nói đến ý thứ 10 rồi mới nghĩ ra ý thứ nhất thì làm sao mà trò chuyện được nữa. Tôi đã gặp nhiều người và họ đều nói rằng, nghe người ta nói thì hiểu hết nhưng nói lại thì không được. Thì đúng là như thế, người ta nói ra thì mình mới nhớ từ đó hay cụm hay câu đó có nghĩa gì. Còn tự mình diễn đạt thì mình không thể nhớ nổi câu từ ngay lập tức để nói ra.
Nếu muốn có sẵn câu từ, trong vòng vài giây phải nhớ ngay đến từ, cụm từ cần diễn đạt, người học cần phải lặp đi lặp lại nhiều lần hơn nữa các cụm từ và câu, đừng lặp lại từ đơn lẻ như kiểu "ôm từ điển" mà học. Càng lặp lại, thông tin càng ghi sâu vào bộ nhớ dài hạn giúp người học bật ra ngay lặp tức những câu từ cần thiết. Khi nhớ mang máng như kiểu "học để hiểu", "học để suy luận" như hiện thời, người học chỉ có thể làm bài thi để lấy bằng mà thôi.
Trước đây, phương pháp này chưa hình thành là vì chưa có một công cụ tìm kiếm câu - từ điển câu Anh Việt như. Trước đây người học muốn nói gì phải chờ hỏi thầy cô hoặc bạn bè giỏi, nhưng không phải lúc nào cũng hỏi được nên đành tự lắp ghép, diễn giải một mình. Có khi người học thuần thục hơn, nhưng cách nói quá khác so với người bản xứ sinh ra một thực trạng "nhà quê lên tỉnh" mới khi nói tiếng Anh.
Cũng có khi không phải tìm câu gì cũng có. Người học nên tách ra từng ý nhỏ để tìm thì chắc chắn sẽ có đủ ý mình cần. Điều tốt nhất trong một từ điển câu là từng ý đã được mô phỏng thành câu hoàn chỉnh theo đúng văn hoá và lối nói bản xứ rồi. Khi tìm được ý trong một câu hoàn chỉnh nào đó, người học chỉ việc thay đổi chủ từ, thay đổi trạng từ chỉ thời gian, nơi chốn và đổi thì (nếu cần) thì có thể biến đổi thành một câu khác mà không phải lắp ghép từ đầu.www.TiengAnh.com.vn
hien242- Tổng số bài gửi : 29
Lớp: : cựu sinh viên
Tên thật: : Nguyễn Thùy Linh
Cảnh cáo :
Registration date : 15/12/2010
Similar topics
» Huấn Luyện Pet School - Trung tâm huấn luyện chó ưu tú
» MẸO NHỎ LUYỆN 2 KĨ NĂNG NÓI VÀ VIẾT
» Huấn luyện an toàn lao động nhằm bảo vệ người lao động
» MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP KHI LUYỆN NÓI TIẾNG ANH
» tổ chức các khóa huấn luyện
» MẸO NHỎ LUYỆN 2 KĨ NĂNG NÓI VÀ VIẾT
» Huấn luyện an toàn lao động nhằm bảo vệ người lao động
» MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP KHI LUYỆN NÓI TIẾNG ANH
» tổ chức các khóa huấn luyện
Diễn đàn ĐH Y tế công cộng Hà Nội - HSPH forum :: Góc học tập :: Góc Tiếng Anh :: Listening and Reading
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
Yesterday at 7:12 pm by huynhtunham
» cấu tạo thuốc
Yesterday at 7:04 pm by huynhtunham
» Đại học Duy Tân Đà Nẵng gửi 200 triệu đến chiến sĩ Trường Sa
Sun Nov 24, 2024 9:05 pm by thanhthuong123
» Sinh viên ĐH Duy Tân 'rinh' giải Nhì tại Cuộc thi Hùng biện tiếng Nhật
Sun Nov 24, 2024 8:54 pm by thanhthuong123
» Đại học Duy Tân với hành trình 30 năm dựng xây và phát triển
Sun Nov 24, 2024 8:51 pm by thanhthuong123
» Quy trình vệ sinh nhà máy và kiểm soát côn trùng
Sun Nov 24, 2024 4:37 pm by mytamtube2017
» Điều Hòa Casper chính hãng
Sat Nov 23, 2024 2:30 pm by phanthinu
» quy trình thi công
Fri Nov 22, 2024 9:06 pm by huynhtunham
» tính thẩm mỹ
Fri Nov 22, 2024 9:01 pm by huynhtunham