Hành trình qua chốt kiểm dịch khi lái xe xuyên tỉnh
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Hành trình qua chốt kiểm dịch khi lái xe xuyên tỉnh
Trải nghiệm lần đầu lái xe đi xuyên tỉnh từ Hà Nội sau hai tháng thực hiện nghiêm túc Chỉ thị 16.
Đầu tiên về tình hình bản thân, tôi đi một mình từ vùng xanh của Hà Nội bằng xe cá nhân. Tôi đã tiêm đủ 2 mũi vaccine (đủ ngày), đã có PCR âm tính trong thời hạn, có giấy đi đường do cơ quan cấp, làm việc trong lĩnh vực thiết yếu. Tôi đã trình bày mục đích và tình trạng thực tế với địa phương đến và được trả lời là đến được, không có rắc rối gì. Đồng thời tôi đã khai báo y tế và lộ trình qua Bluezone trước khi đi.
Tôi lên đường cùng xe khách hải phòng đi điện biên
Chốt đầu tiên: trạm thu phí Pháp Vân. Giấy tờ đầy đủ, nhưng không quét mã qua Bluezone được tôi phải khai báo lại theo đường link "Khai báo di chuyển nội địa". Khai xong tôi được cấp mã QR, đem mã này qua bàn y tế quét và đóng cộp dấu + vào tay. Đi qua trạm không có ai cấp thẻ cao tốc tôi cứ thế phi qua. Lưu ý, đi xe cá nhân sẽ không đi qua VETC được. Ra khỏi cao tốc vẫn thu tiền, được giảm bớt đoạn Pháp Vân - Đại Xuyên.
Chốt thứ 2: qua tỉnh thứ nhất chỉ cần ngồi trong xe, hạ kính xuất trình giấy tờ. Lộ trình đi qua tỉnh không khó khăn, tôi được đi luôn.
Chốt thứ 3: tỉnh đến tôi khai báo mình từ Hà Nội, được đề nghị qua phía Đội CSGT khai báo. CSGT thấy tôi đã tiêm đủ 2 mũi nên tôi cho vào tỉnh. Tôi vẫn quay ra bàn đầu quét lại mã QR được cấp ở chốt đầu tiên.
Chốt cuối: tại trạm y tế địa phương, tôi khai báo trên giấy, mọi QR code trước không có tác dụng. Y tế viên sau khi kiểm tra các loại giấy tờ rồi báo cáo với trực ban phòng chống dịch địa phương trường hợp từ Hà Nội về và bảo ngồi chờ. Sau một lúc, công an viên đến yêu cầu viết một bản cam đoan về nơi đi, nơi đến, những vị trí dừng đỗ trên đường và những người đã tiếp xúc trên đường, chịu trách nhiệm hoàn toàn về lời khai và pháp luật nếu để lây lan dịch bệnh. Cuối cùng, chủ tịch UBND đến và dường như chuẩn bị ra quyết định yêu cầu tôi cách ly tập trung. Nhưng sau khi kiểm tra, chụp lại toàn bộ giấy tờ đầy đủ thì quyết định cho tự cách ly tại điểm đến làm việc.
Hết hành trình.
Sau hành trình, tôi có đôi điều suy nghĩ. Cả xã hội, dù là cá nhân hay địa phương đều không mong muốn dịch bệnh đến với mình. Mình có thể thông cảm vì điều kiện và năng lực chống dịch của các địa phương là khác nhau. Nhưng các cấp địa phương nên có sự nhất quán trong phòng chống dịch và cung cấp đủ thông tin cho hệ thống thông tin quốc gia. Mặc dù đã khai báo lộ trình di chuyển trước chuyến đi, tỉnh cho vào khi mình đủ điều kiện nhưng địa phương lại khó khăn khi tiếp nhận. Nếu đồng bộ được thông tin 2 chiều từ người dân đến cấp địa phương thì sẽ đỡ mất công hơn nhiều.
Ví dụ, có cổng thông tin chống dịch đến cấp phường/xã, người có nhu cầu đi lại chỉ cần vào khai thông tin điểm đi, điểm đến, số người di chuyển cùng, tình trạng y tế và giấy tờ hiện có thì sẽ biết được kết quả là vào địa phương đó sẽ như nào. Kết quả có thể in ra giấy hoặc mã QR code. Các chốt kiểm soát chỉ cần rà soát lại giấy tờ và đóng dấu xác nhận "các chốt đã kiểm tra" là đủ.
Đến địa điểm đến, nếu phát hiện đi không đúng lộ trình, không đúng người là xử lý tại chỗ. Còn đúng lộ trình đúng người thì cứ căn cứ theo kết quả từ lúc khai báo mà thực hiện (cách ly tập trung, cách ly tại nhà hoặc bình thường...).
Đây là hành trình thực tế của tôi, mọi người có thể chia sẻ hành trình khác của mình để những người quan tâm có thể có chuyến đi an toàn thuận lợi trong đợt dịch bệnh này.
Đầu tiên về tình hình bản thân, tôi đi một mình từ vùng xanh của Hà Nội bằng xe cá nhân. Tôi đã tiêm đủ 2 mũi vaccine (đủ ngày), đã có PCR âm tính trong thời hạn, có giấy đi đường do cơ quan cấp, làm việc trong lĩnh vực thiết yếu. Tôi đã trình bày mục đích và tình trạng thực tế với địa phương đến và được trả lời là đến được, không có rắc rối gì. Đồng thời tôi đã khai báo y tế và lộ trình qua Bluezone trước khi đi.
Tôi lên đường cùng xe khách hải phòng đi điện biên
Chốt đầu tiên: trạm thu phí Pháp Vân. Giấy tờ đầy đủ, nhưng không quét mã qua Bluezone được tôi phải khai báo lại theo đường link "Khai báo di chuyển nội địa". Khai xong tôi được cấp mã QR, đem mã này qua bàn y tế quét và đóng cộp dấu + vào tay. Đi qua trạm không có ai cấp thẻ cao tốc tôi cứ thế phi qua. Lưu ý, đi xe cá nhân sẽ không đi qua VETC được. Ra khỏi cao tốc vẫn thu tiền, được giảm bớt đoạn Pháp Vân - Đại Xuyên.
Chốt thứ 2: qua tỉnh thứ nhất chỉ cần ngồi trong xe, hạ kính xuất trình giấy tờ. Lộ trình đi qua tỉnh không khó khăn, tôi được đi luôn.
Chốt thứ 3: tỉnh đến tôi khai báo mình từ Hà Nội, được đề nghị qua phía Đội CSGT khai báo. CSGT thấy tôi đã tiêm đủ 2 mũi nên tôi cho vào tỉnh. Tôi vẫn quay ra bàn đầu quét lại mã QR được cấp ở chốt đầu tiên.
Chốt cuối: tại trạm y tế địa phương, tôi khai báo trên giấy, mọi QR code trước không có tác dụng. Y tế viên sau khi kiểm tra các loại giấy tờ rồi báo cáo với trực ban phòng chống dịch địa phương trường hợp từ Hà Nội về và bảo ngồi chờ. Sau một lúc, công an viên đến yêu cầu viết một bản cam đoan về nơi đi, nơi đến, những vị trí dừng đỗ trên đường và những người đã tiếp xúc trên đường, chịu trách nhiệm hoàn toàn về lời khai và pháp luật nếu để lây lan dịch bệnh. Cuối cùng, chủ tịch UBND đến và dường như chuẩn bị ra quyết định yêu cầu tôi cách ly tập trung. Nhưng sau khi kiểm tra, chụp lại toàn bộ giấy tờ đầy đủ thì quyết định cho tự cách ly tại điểm đến làm việc.
Hết hành trình.
Sau hành trình, tôi có đôi điều suy nghĩ. Cả xã hội, dù là cá nhân hay địa phương đều không mong muốn dịch bệnh đến với mình. Mình có thể thông cảm vì điều kiện và năng lực chống dịch của các địa phương là khác nhau. Nhưng các cấp địa phương nên có sự nhất quán trong phòng chống dịch và cung cấp đủ thông tin cho hệ thống thông tin quốc gia. Mặc dù đã khai báo lộ trình di chuyển trước chuyến đi, tỉnh cho vào khi mình đủ điều kiện nhưng địa phương lại khó khăn khi tiếp nhận. Nếu đồng bộ được thông tin 2 chiều từ người dân đến cấp địa phương thì sẽ đỡ mất công hơn nhiều.
Ví dụ, có cổng thông tin chống dịch đến cấp phường/xã, người có nhu cầu đi lại chỉ cần vào khai thông tin điểm đi, điểm đến, số người di chuyển cùng, tình trạng y tế và giấy tờ hiện có thì sẽ biết được kết quả là vào địa phương đó sẽ như nào. Kết quả có thể in ra giấy hoặc mã QR code. Các chốt kiểm soát chỉ cần rà soát lại giấy tờ và đóng dấu xác nhận "các chốt đã kiểm tra" là đủ.
Đến địa điểm đến, nếu phát hiện đi không đúng lộ trình, không đúng người là xử lý tại chỗ. Còn đúng lộ trình đúng người thì cứ căn cứ theo kết quả từ lúc khai báo mà thực hiện (cách ly tập trung, cách ly tại nhà hoặc bình thường...).
Đây là hành trình thực tế của tôi, mọi người có thể chia sẻ hành trình khác của mình để những người quan tâm có thể có chuyến đi an toàn thuận lợi trong đợt dịch bệnh này.
phamthingocanh03101999nd- Tổng số bài gửi : 121
Lớp: : K7a
Tên thật: : ngọc anh
Cảnh cáo :
Registration date : 23/07/2021
Similar topics
» Những đối tượng nào không nên sử dụng bồn ngâm chân thường xuyên
» đơn vị thường xuyên thi công cách âm
» lý do bạn nên giặt rèm thường xuyên
» nếu phổi thường xuyên phải hít những bụi mịn
» Karaoke 12 Trần Kim Xuyến - địa điểm tổ chức tiệc tại Hà Nội
» đơn vị thường xuyên thi công cách âm
» lý do bạn nên giặt rèm thường xuyên
» nếu phổi thường xuyên phải hít những bụi mịn
» Karaoke 12 Trần Kim Xuyến - địa điểm tổ chức tiệc tại Hà Nội
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
Yesterday at 10:30 pm by huynhtunham
» tẩu điện tử
Yesterday at 9:00 pm by huynhtunham
» tham gia tour
Yesterday at 8:49 pm by huynhtunham
» biển xanh muối mặn
Yesterday at 8:37 pm by huynhtunham
» đi quy nhơn
Yesterday at 8:32 pm by huynhtunham
» thuốc điện tử
Mon Nov 25, 2024 7:12 pm by huynhtunham
» cấu tạo thuốc
Mon Nov 25, 2024 7:04 pm by huynhtunham
» Đại học Duy Tân Đà Nẵng gửi 200 triệu đến chiến sĩ Trường Sa
Sun Nov 24, 2024 9:05 pm by thanhthuong123
» Sinh viên ĐH Duy Tân 'rinh' giải Nhì tại Cuộc thi Hùng biện tiếng Nhật
Sun Nov 24, 2024 8:54 pm by thanhthuong123