HÔNG BÍT CHÍT LIỀN.. ^^
3 posters
Trang 2 trong tổng số 2 trang
Trang 2 trong tổng số 2 trang • 1, 2
Re: HÔNG BÍT CHÍT LIỀN.. ^^
[b]Máu sẽ được sử dụng như thế nào sau khi thu gom máu từ người hiến máu tình nguyện?
[size=12][size=16]* Máu sau khi thu nhận được từ người hiến máu được coi như có nguồn nguyên liệu đầu vào, từ đó phải trải qua rất nhiều bước xử lý nữa thì mới thành chế phẩm máu để điều trị cho bệnh nhân.
Quá trình đó bao gồm:
* Sàng lọc các bệnh lây qua đường truyền máu như: HIV, HBV, HCV, giang mai, sốt rét; cũng như xác định nhóm máu, đếm lại số lượng bạch cầu, tiểu cầu, huyết sắc tố...
* Sản xuất ra các chế phẩm máu như: Khối bạch cầu, khối hồng cầu, khối tiểu cầu, huyết tương, huyết tương tươi đông lạnh, khối hồng cầu rửa, tủa lạnh yếu tố VIII...
* Lưu giữ, bảo quản theo một quy trình hết sức nghiêm ngặt bởi hệ thống dây chuyền lạnh với tiêu chuẩn quốc tế để đảm bảo không bị hỏng, không bị nhiễm các bệnh khác...
* Tùy theo nhu cầu của các bệnh viện máu sẽ được chuyển về cho các bệnh nhân để điều trị.
Khi tham gia hiến máu tôi thấy kim lấy máu khá là to (so với kim khâu chỉ). Anh có thể giải đáp tại sao cái kim lại to như vậy không? Và làm thế nào để hết sợ không ạ?
[size=12]* Quả thật, cái kim lấy máu nhìn khá to (hơn so với kim tiêm thông thường) nhưng nếu nhỏ thì máu không thể chảy ra được hoặc chảy ra rất chậm. Kim sắc chỉ dùng một lần và đảm bảo vô trùng nên bạn có thể yên tâm. Khi y tá lấy ven, tốt nhất là bạn nên nhìn đi chỗ khác hoặc đọc báo hay nói chuyện với y tá hiến máu để quên đi cái sợ.
Khi hiến máu nhân đạo, người bệnh nhận máu có phải trả tiền không?
* Máu cứu người là vô giá nhưng để có máu có chất lượng và an toàn truyền cho người bệnh thì cần phải có những chi phí cho nó: mua túi đựng máu, tiền xét nghiệm... Và phải có người chi trả những chi phí ấy. Ở nước ta, nhà nước hỗ trợ một phần, bệnh nhân phải chi trả một phần.
* Còn những người đã hiến máu tình nguyện sẽ được miễn trả chi phí máu bằng lượng máu đã hiến. Người nghèo, người thuộc diện chính sách xã hội, người có bảo hiểm y tế sẽ do nhà nước hoặc bảo hiểm y tế chi trả.
Tại sao khi tham gia hiến máu lại cần phải có giấy CMND?
* Mỗi đơn vị máu đều phải có hồ sơ, trong đó có các thông tin về người hiến máu. Thật ra, chỉ cần người hiến máu tự trả lời là được (mà không cần giấy CMND) nhưng có nhiều bạn khai tăng tuổi để đủ tuổi hiến máu (18 tuổi). Vì vậy, đây vẫn là một thủ tục cần thiết trong quy trình hiến máu.
Phản ứng lâm sàng và cách xử lý
A. Biểu hiện
B. Xủ lý:
Tại sao hiến máu nhân đạo lại không nên ăn quá no va ăn các thức ăn giàu chất béo và chất đạm?
Do khi đó huyết tương thu về sẽ bị đục , người bệnh nhận máu sẽ bị sốc.
[/size][b]NHỮNG NGƯỜI TẠM HOÃN HIẾN MÁU
- Phụ nữ đang có kinh nguyệt, đang có thai, đang cho con bú, hoặc mới điều hòa kinh nguyệt
- Đang bị cảm cúm hoặc đang uống thuốc trị bệnh.
- Mới chích ngừa chưa được 3 tháng.
- Mới bị vết thương, vết cắt, nhổ răng dưới 1 tháng.
- Đang bị bệnh ngoài da.
Những trường hợp nghi ngờ khác bác sĩ có thể quyết định tạm hoãn hiến máu để bảo đảm an toàn cho bạn và cho người nhận máu của bạn sau này.
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT SAU KHI HIẾN MÁU
1. Ngay sau khi y tá lấy máu xong. Bạn cần giữ chặt miếng bông gòn trên miếng băng keo đươc dán lên trên vết chích băng cách dùng bàn tay bên phía không tiêm chích với ngón tay cái ấn giữ miếng bông, còn các ngón khác đặt bên dưới cùi trỏ, như thế miếng bông không bị lỏng, máu không rơi vãi ra ngoài, ấn chặt miếng bông khoảng 5 phút, vết kim sẽ được cầm máu tốt.
2. Trong hôm hiến máu nếu ban thấy:
- Mệt, chóng mặt, buồn nôn. Bạn lập tức đến giường nằm nghỉ, đầu thấp, kê hai chân cao, hít vào sâu, thở ra chậm, nằm như vậy trong 5- 10 phút, những triệu chứng này sẽ khỏi, không phải lo lắng nhiều.
- Xuất hiện vết máu bầm xung quanh nơi kim chích hoặc gần đó, bạn không dùng các loại dầu xoa lên, vì vết bầm sẽ loang ra. Bạn nên chườm lạnh băng khăn với nước đá , một tuần sau vết bầm phai ần rồi sẽ tan mất. Có thể dùng loại thuốc kem làm tan máu bầm xoa lên nơi da có vết bầm.
- Nơi vết thương bị đau, sưng. Bạn có thể uống 1 viên paracetamol 500mg x 2 lần/ngày.
3. Sau khi hiến máu xong trong ngày, bạn không nên làm việc nặng. Nhất là khuân vác, vận động mạnh với cánh tay bị tiêm chích, không được lái xe tải, không được uống rượu, beer, tốt hơn hết bạn làm việc nhẹ hoặc nghỉ ngơi. Uống thuốc bổ máu theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.
4. Sau khi nhận biết xét nghiệm của mình có kết quả tốt. Bạn nên đi tiêm ngưà bệnh Viêm gan siêu vi B để phòng tránh nguy hiểm sau này.
5. Nếu máu của bạn có kết quả xét nghiệm tốt. Sau 3 tháng(nam) và 4 tháng( nữ), bạn trở lại hiến máu và vận động thêm người khác khỏe mạnh cùng đi hiến máu.
6. Trong một vài trường hợp sau khi hiến máu. Bạn có trạng thái buồn ngủ trong ngày đầu, đây cũng là trạng thái tạm thời do sự lập lại cân bằng của cơ thể. Bạn nên nghỉ ngơi hôm sau sẽ khỏi ngay.
7. Trong một số ít trường hợp nhất là phái nữ, sau khi hiến máu bạn có khuynh hướng lên cân, vì sau khi hiến máu sự tái tạo máu làm cho cơ thể phấn chấn, ăn ngon, ngủ ngon, ít vận động.
Môt người nhiễm HIV thường trải qua 3 giai đoạn:
- Giai đoạn nhiễm HIV không triệu chứng: Sau khi nhiễm HIV từ 2 tuần đến 6 tháng có khoảng 20-30% các trường hợp có biểu hiện tình trạng sơ nhiễm: sốt, mỏi mệt, sưng hạch, phát ban giống như cảm cúm và tự khỏi sau 8-10 ngày. Tuy nhiên, không thể dựa vào dấu hiệu kể trên sau khi có hành vi nguy cơ để kết luận một người đã nhiễm HIV. Ở giai đoạn này, nhìn bề ngoài không thể nhận biết được một người đã nhiễm HIV. Giai đoạn này trung bình từ 5 đến hơn 10 năm, là giai đoạn sức đề kháng và sức khỏe còn tốt.
- Giai đoạn nhiễm HIV có triệu chứng (cận AIDS): kéo dài từ vài tháng đến vài năm, là giai đoạn mà sức đề kháng bắt đầu suy giảm, xuất hiện các nhiễm trùng cơ hội nhẹ, tái đi tái lại như nấm miệng, giời leo, tiêu chảy v.v...
- Giai đoạn AIDS: từ 1 - 5 năm, tùy theo có dùng thuốc đúng cách hay không. Đây là giai đoạn cuối cùng của quá trình nhiễm HIV. Người nhiễm có thể mắc các nhiễm trùng cơ hội nặng như tiêu chảy kéo dài, lao, viêm phổi, viêm màng não do nấm, viêm loét kéo dài, ung thư, bại liệt, mất trí... nên cần được điều trị và chăm sóc tốt.
Như vậy, ở giai đoạn 1 trong vòng 10 năm hoặc hơn nữa, người nhiễm HIV vẫn khoẻ mạnh và không có biểu hiện gì để nhận biết (với điều kiện người đó không sử dụng ma túy), thậm chí người nhiễm HIV vẫn lên cân nếu dinh dưỡng tốt.
[/size][/b][/size][/b]
[size=12][size=16]* Máu sau khi thu nhận được từ người hiến máu được coi như có nguồn nguyên liệu đầu vào, từ đó phải trải qua rất nhiều bước xử lý nữa thì mới thành chế phẩm máu để điều trị cho bệnh nhân.
Quá trình đó bao gồm:
* Sàng lọc các bệnh lây qua đường truyền máu như: HIV, HBV, HCV, giang mai, sốt rét; cũng như xác định nhóm máu, đếm lại số lượng bạch cầu, tiểu cầu, huyết sắc tố...
* Sản xuất ra các chế phẩm máu như: Khối bạch cầu, khối hồng cầu, khối tiểu cầu, huyết tương, huyết tương tươi đông lạnh, khối hồng cầu rửa, tủa lạnh yếu tố VIII...
* Lưu giữ, bảo quản theo một quy trình hết sức nghiêm ngặt bởi hệ thống dây chuyền lạnh với tiêu chuẩn quốc tế để đảm bảo không bị hỏng, không bị nhiễm các bệnh khác...
* Tùy theo nhu cầu của các bệnh viện máu sẽ được chuyển về cho các bệnh nhân để điều trị.
Khi tham gia hiến máu tôi thấy kim lấy máu khá là to (so với kim khâu chỉ). Anh có thể giải đáp tại sao cái kim lại to như vậy không? Và làm thế nào để hết sợ không ạ?
[size=12]* Quả thật, cái kim lấy máu nhìn khá to (hơn so với kim tiêm thông thường) nhưng nếu nhỏ thì máu không thể chảy ra được hoặc chảy ra rất chậm. Kim sắc chỉ dùng một lần và đảm bảo vô trùng nên bạn có thể yên tâm. Khi y tá lấy ven, tốt nhất là bạn nên nhìn đi chỗ khác hoặc đọc báo hay nói chuyện với y tá hiến máu để quên đi cái sợ.
Khi hiến máu nhân đạo, người bệnh nhận máu có phải trả tiền không?
* Máu cứu người là vô giá nhưng để có máu có chất lượng và an toàn truyền cho người bệnh thì cần phải có những chi phí cho nó: mua túi đựng máu, tiền xét nghiệm... Và phải có người chi trả những chi phí ấy. Ở nước ta, nhà nước hỗ trợ một phần, bệnh nhân phải chi trả một phần.
* Còn những người đã hiến máu tình nguyện sẽ được miễn trả chi phí máu bằng lượng máu đã hiến. Người nghèo, người thuộc diện chính sách xã hội, người có bảo hiểm y tế sẽ do nhà nước hoặc bảo hiểm y tế chi trả.
Tại sao khi tham gia hiến máu lại cần phải có giấy CMND?
* Mỗi đơn vị máu đều phải có hồ sơ, trong đó có các thông tin về người hiến máu. Thật ra, chỉ cần người hiến máu tự trả lời là được (mà không cần giấy CMND) nhưng có nhiều bạn khai tăng tuổi để đủ tuổi hiến máu (18 tuổi). Vì vậy, đây vẫn là một thủ tục cần thiết trong quy trình hiến máu.
Phản ứng lâm sàng và cách xử lý
A. Biểu hiện
- Lo lắng,quá tập trung vào việc HM.
- Thở nhanh.
- Mạch nhanh hoặc châm.
- Nhợt nhat và vã mồ hôi, cảm giác nóng bừng.
- Choáng váng/ liên tục thở gấp.
- Buồn nôn/nôn vọt.
B. Xủ lý:
- Trò chuyện, trao đổi với người HM để họ bớt căng thẳng và không tập trung wa nhiều về việc HM.
- Dừng việc lấy máu.
- Hạ thấp đầu,nâng cao chân của người HM để tăng cung cấp máu cho não.
- Nới lỏng hoặc cởi nhửng khuy áo wa chăt( cẩn thận nha các chang trai.hehe).
- Tạo không khí thoáng cho người HM bằng cách mở cửa sổ hoặc bật quạt...
- Cho người HM uống nước trà đường hoặc trà gừng. Trời nóng có thể cho uống nước mát.
- Để người HM nghỉ ngơi 1 cách đầy đủ.
- Chuẩn bị túi bên cạnh họ đề phòng ngươni HM có thể nôn.
- Động viên an ủi người HM và nói với họ về giai đoạn này. Giải thích với họ là phản ứng này có thể gặp ở 1 số người HM, tránh cho họ ám ảnh rằng sức khoẻ cùa minh không tôt.
- Sau đó cần đưa người HM đến chổ nghỉ ăn nhẹ và uống thêm nước mát.
- Tư vấn với người HM rằng nếu các triệu chứng đó tồn tại và dai dẳng cần tham khảo ý kiến bác sĩ.
- Cần đảm bảo ràng người HM hồi phục hoàn toàn trước khi rời điểm và phải được bác sĩ phụ trách cho phếp
Tại sao hiến máu nhân đạo lại không nên ăn quá no va ăn các thức ăn giàu chất béo và chất đạm?
Do khi đó huyết tương thu về sẽ bị đục , người bệnh nhận máu sẽ bị sốc.
[/size][b]NHỮNG NGƯỜI TẠM HOÃN HIẾN MÁU
- Phụ nữ đang có kinh nguyệt, đang có thai, đang cho con bú, hoặc mới điều hòa kinh nguyệt
- Đang bị cảm cúm hoặc đang uống thuốc trị bệnh.
- Mới chích ngừa chưa được 3 tháng.
- Mới bị vết thương, vết cắt, nhổ răng dưới 1 tháng.
- Đang bị bệnh ngoài da.
Những trường hợp nghi ngờ khác bác sĩ có thể quyết định tạm hoãn hiến máu để bảo đảm an toàn cho bạn và cho người nhận máu của bạn sau này.
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT SAU KHI HIẾN MÁU
1. Ngay sau khi y tá lấy máu xong. Bạn cần giữ chặt miếng bông gòn trên miếng băng keo đươc dán lên trên vết chích băng cách dùng bàn tay bên phía không tiêm chích với ngón tay cái ấn giữ miếng bông, còn các ngón khác đặt bên dưới cùi trỏ, như thế miếng bông không bị lỏng, máu không rơi vãi ra ngoài, ấn chặt miếng bông khoảng 5 phút, vết kim sẽ được cầm máu tốt.
2. Trong hôm hiến máu nếu ban thấy:
- Mệt, chóng mặt, buồn nôn. Bạn lập tức đến giường nằm nghỉ, đầu thấp, kê hai chân cao, hít vào sâu, thở ra chậm, nằm như vậy trong 5- 10 phút, những triệu chứng này sẽ khỏi, không phải lo lắng nhiều.
- Xuất hiện vết máu bầm xung quanh nơi kim chích hoặc gần đó, bạn không dùng các loại dầu xoa lên, vì vết bầm sẽ loang ra. Bạn nên chườm lạnh băng khăn với nước đá , một tuần sau vết bầm phai ần rồi sẽ tan mất. Có thể dùng loại thuốc kem làm tan máu bầm xoa lên nơi da có vết bầm.
- Nơi vết thương bị đau, sưng. Bạn có thể uống 1 viên paracetamol 500mg x 2 lần/ngày.
3. Sau khi hiến máu xong trong ngày, bạn không nên làm việc nặng. Nhất là khuân vác, vận động mạnh với cánh tay bị tiêm chích, không được lái xe tải, không được uống rượu, beer, tốt hơn hết bạn làm việc nhẹ hoặc nghỉ ngơi. Uống thuốc bổ máu theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.
4. Sau khi nhận biết xét nghiệm của mình có kết quả tốt. Bạn nên đi tiêm ngưà bệnh Viêm gan siêu vi B để phòng tránh nguy hiểm sau này.
5. Nếu máu của bạn có kết quả xét nghiệm tốt. Sau 3 tháng(nam) và 4 tháng( nữ), bạn trở lại hiến máu và vận động thêm người khác khỏe mạnh cùng đi hiến máu.
6. Trong một vài trường hợp sau khi hiến máu. Bạn có trạng thái buồn ngủ trong ngày đầu, đây cũng là trạng thái tạm thời do sự lập lại cân bằng của cơ thể. Bạn nên nghỉ ngơi hôm sau sẽ khỏi ngay.
7. Trong một số ít trường hợp nhất là phái nữ, sau khi hiến máu bạn có khuynh hướng lên cân, vì sau khi hiến máu sự tái tạo máu làm cho cơ thể phấn chấn, ăn ngon, ngủ ngon, ít vận động.
Môt người nhiễm HIV thường trải qua 3 giai đoạn:
- Giai đoạn nhiễm HIV không triệu chứng: Sau khi nhiễm HIV từ 2 tuần đến 6 tháng có khoảng 20-30% các trường hợp có biểu hiện tình trạng sơ nhiễm: sốt, mỏi mệt, sưng hạch, phát ban giống như cảm cúm và tự khỏi sau 8-10 ngày. Tuy nhiên, không thể dựa vào dấu hiệu kể trên sau khi có hành vi nguy cơ để kết luận một người đã nhiễm HIV. Ở giai đoạn này, nhìn bề ngoài không thể nhận biết được một người đã nhiễm HIV. Giai đoạn này trung bình từ 5 đến hơn 10 năm, là giai đoạn sức đề kháng và sức khỏe còn tốt.
- Giai đoạn nhiễm HIV có triệu chứng (cận AIDS): kéo dài từ vài tháng đến vài năm, là giai đoạn mà sức đề kháng bắt đầu suy giảm, xuất hiện các nhiễm trùng cơ hội nhẹ, tái đi tái lại như nấm miệng, giời leo, tiêu chảy v.v...
- Giai đoạn AIDS: từ 1 - 5 năm, tùy theo có dùng thuốc đúng cách hay không. Đây là giai đoạn cuối cùng của quá trình nhiễm HIV. Người nhiễm có thể mắc các nhiễm trùng cơ hội nặng như tiêu chảy kéo dài, lao, viêm phổi, viêm màng não do nấm, viêm loét kéo dài, ung thư, bại liệt, mất trí... nên cần được điều trị và chăm sóc tốt.
Như vậy, ở giai đoạn 1 trong vòng 10 năm hoặc hơn nữa, người nhiễm HIV vẫn khoẻ mạnh và không có biểu hiện gì để nhận biết (với điều kiện người đó không sử dụng ma túy), thậm chí người nhiễm HIV vẫn lên cân nếu dinh dưỡng tốt.
[/size][/b][/size][/b]
ngo ngo- Tổng số bài gửi : 1
Lớp: : K7b
Tên thật: : nguyen mai huong
Cảnh cáo :
Registration date : 23/12/2008
Trang 2 trong tổng số 2 trang • 1, 2
Trang 2 trong tổng số 2 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
Yesterday at 2:30 pm by phanthinu
» quy trình thi công
Fri Nov 22, 2024 9:06 pm by huynhtunham
» tính thẩm mỹ
Fri Nov 22, 2024 9:01 pm by huynhtunham
» chọn đơn vị
Fri Nov 22, 2024 8:37 pm by huynhtunham
» công nghệp x
Fri Nov 22, 2024 8:30 pm by huynhtunham
» báo giá xe nhật
Fri Nov 22, 2024 8:26 pm by huynhtunham
» quá trình chọn
Fri Nov 22, 2024 8:20 pm by huynhtunham
» phụ tùng xe
Fri Nov 22, 2024 8:13 pm by huynhtunham
» đơn vị chuyển xe
Fri Nov 22, 2024 8:06 pm by huynhtunham